Trong quặng đuôi vẫn còn hàm lượng khoáng sản có ích, vì quá trình chế biến khoáng sản không bao giờ đạt hiệu suất . Quặng đuôi khác với quặng nghèo, đó là phần quặng trong mỏ có hàm lượng quặng thấp, không có giá trị về kinh tế và bị thải bỏ trong quá trình ...
Khó khăn rất nhiều, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm của Việt Nam trong nhiều năm qua vẫn chưa xứng với tiềm năng", TS Đỗ Văn Lĩnh nhận định. Việc khai thác đất hiếm có ý nghĩa quan trọng nhưng vậy nhưng theo chuyên gia, hiện nay, Việt Nam chưa làm chủ được công ...
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch là tài nguyên khoáng sản được quản lý chặt chẽ, khai thác, chế biến, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, gắn với nhu cầu phát triển của nền kinh tế, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới mục tiêu đạt ...
1 day agoMỏ đất hiếm Đông Pao (Lai Châu). Ảnh: Reuters. Dù khai thác đất hiếm là một hoạt động tiêu tốn nhiều tiền của và những đánh đổi về môi trường, nhưng đây cũng là cơ hội tốt cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung và công nghiệp ô tô nói riêng nếu biết cách tận dụng thế mạnh do đất hiếm đem lại.
Là 1 quốc gia khai thác đất hiếm hàng đầu thế giới, với sản lượng 120.000 tấn mỗi năm (chiếm 97% thế giới). Nhưng việc khai thác ồ ạt, công nghệ lạc hậu, không quan tâm đến vấn đề môi trường đã khiến Trung Quốc phải "trả giá đắt". Môi trường bị …
Ảnh minh họa. Theo "Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050", dự kiến trong thời kỳ đến năm 2030, Việt Nam sẽ khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm nguyên khai/năm.
Việt Nam dự kiến khai thác hơn 2 triệu tấn đất hiếm mỗi năm. Ảnh: Saigon Times. Ngoài Đông Pao, còn có mỏ đất hiếm ở xã Yên Phú (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) nhưng trữ lượng ít hơn. Bên cạnh đó, còn có mỏ đất hiếm dạng hấp phụ ion ở xã Gia Phú (huyện Bảo Thắng ...
Gần 10 năm chưa khai thác được đất hiếm. Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho doanh nghiệp khai thác hai mỏ đất hiếm ở Lai Châu và Yên Bái từ năm 2014, nhưng đến nay chưa mỏ nào hoạt động. Với sự hợp tác của Nhật Bản, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản (Bộ ...
Chưa khai thác được đất hiếm có thể khiến Việt Nam lỡ cơ hội chiếm lĩnh thị trường tài nguyên này, theo Tổng cục phó Địa chất và Khoáng sản Nguyễn Văn Nguyên. Theo công bố năm 2022 của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, Việt Nam có 22 triệu tấn đất hiếm, đứng thứ hai ...
Tuy nhiên, do có chứa nhiều thorium mang tính phóng xạ nên việc khai thác monazit bị hạn chế. Trữ lượng đất hiếm trên thế giới vào khoảng 87,7 triệu tấn. Dự báo khi nhu cầu hằng năm chỉ 125,000 tấn thì 700 năm nữa sẽ cạn kiệt loại tài nguyên khoáng sản này. Việc khai ...
Quặng đất hiếm. Các nguyên tố đất hiếm và các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là một hợp chất gồm 17 nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, trong đó có scandi, ytri và 15 nguyên tố của nhóm Lanthan và trái ngược với tên gọi (loại trừ prometi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.
Việc khai thác đất hiếm tàn phá môi trường rất nghiêm trọng - Ảnh: Earth Project. Trung Quốc bắn tiếng dùng đất hiếm làm vũ khí. TTO - Cơ quan chịu trách nhiệm chính sách kinh tế của Trung Quốc tuyên bố không chấp nhận việc sử dụng hàng hóa làm từ đất hiếm của Trung ...
Đất hiếm sau khi được khai thác tại khu mỏ của Cavico tại Lào sẽ được tinh chế sạch và đưa về Nhà máy tại Việt Nam chế biến sâu để cho ra thành phẩm có giá trị thương mại cao, cung cấp cho thị trường thế giới". …
Công nghiệp khai khoáng Việt Nam bắt đầu hình thành từ cuối thế kỷ 19 do Pháp khởi xướng, từ năm 1955, Việt Nam đã tiếp quản, duy trì và phát triển các cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản. Đến nay, đã tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò và phát hiện mới trên 5.000 ...
19 hours agoDù có trữ lượng khoáng sản đất hiếm được đánh giá nhiều thứ 2 thế giới nhưng những năm qua, ngành công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm ở Việt Nam …
Quy hoạch cũng đặt mục tiêu đối với một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chiến lược, quan trọng trong giai đoạn 2021 - 2030. Cụ thể, với khoáng sản bô-xít, việc thăm dò, khai thác phải gắn với chế biến sâu (tối …
Thông tin được chia sẻ tại Hội thảo "Đất hiếm Việt Nam - Thực trạng công nghệ khai thác, chế biến và triển vọng", do Viện Hàn lâm khoa học và công ...
Với 'đất hiếm', mỗi lần vận chuyển 7 - 8 tấn là nhiều, vì hàng này phức tạp lắm". Giá "đất hiếm" ở cạnh mỏ Đông Pao chỉ 7.000 đồng/kg nhưng sau khi đưa xuống TP Lai Châu giá đã được ông Hạnh đẩy lên …
Theo công bố năm 2022 của Cục Khảo sát địa chất Mỹ, Trung Quốc có trữ lượng đất hiếm lớn nhất, 44 triệu tấn; kế đến là Việt Nam 22 triệu và Brazil 21 triệu tấn. …
Theo Hiệp hội Các nhà xuất khẩu Khoáng sản và Kim loại Istanbul (IMMIB), trữ lượng của mỏ đất hiếm này đủ để cả thế giới sử dụng trong 1.000 năm. Tuy nhiên, nhà địa chất học Kathryn Goodenough từ …
Hiện những công việc đã, đang và chuẩn bị được triển khai gồm thử nghiệm nguyên liệu đất hiếm trên dây chuyền quy mô nhỏ trong năm 2023; đưa ra quy trình, thiết kế nhà máy khai thác mỏ; thiết kế, đào tạo chuyên gia cho nhà máy phân tách quặng thành sản phẩm đất hiếm ...
Phần quặng khai thác chủ yếu là xuất khẩu thô ra nước ngoài. Với giá bán khoảng 200 USD/tấn tinh quặng; nếu khai thác hết trữ lượng hiện có thì Việt Nam có tài sản quặng Titan giá trị trên 120 tỷ USD.
Đất hiếm Scandium "made in Vietnam". Ngày 7-10-2022, Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tư Việt Nam (CAVICO Việt Nam) và Viện Công nghệ Xạ hiếm Việt Nam (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng nhà máy chế biến ...
Khai thác đất hiếm không khó, vấn đề là công nghệ chế biến để ra được sản phẩm theo yêu cầu của các bộ, ban, ngành. Là người trực tiếp chỉ đạo điều tra tổng thể đất hiếm, tôi thấy rất lạc quan về tiềm năng …
Hiện nay, Viện có năng lực nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về công nghệ đất hiếm, có đội ngũ chuyên gia giỏi và các thiết bị hiện đại, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và triển khai công nghệ đất hiếm Scandium".
24/07/2023. Việt Nam sẽ đẩy mạnh tìm kiếm công nghệ, thị trường khai thác gắn với chế biến sâu đất hiếm, dự tính tổng sản lượng đạt hơn 2 triệu tấn quặng mỗi năm. Theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ …
8 hours agoTheo Cục Công nghiệp, trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam vào khoảng 22 triệu tấn. Các mỏ đất hiếm ở Việt Nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhóm lantan – ceri), có nguồn gốc nhiệt dịch và tập trung ở vùng Tây Bắc như: Lào Cai, Yến ...
Với trữ lượng lớn thứ hai thế giới, đất hiếm tại Việt Nam không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn là điều kiện trao đổi công nghệ cao trong nhiều ngành, trong đó có ngành công nghiệp ô tô. Tuy nhiên, việc khai thác, xuất khẩu đất hiếm ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Tuy nhiên, việc khai thác chúng từ các nguồn tự nhiên cực kỳ khó khăn."Vấn đề là chúng không tập trung ở một nơi. Có khoảng 300 milligram đất hiếm trong mỗi kg đá phiến sét trên khắp nước Mỹ", Paul Ziemkiewicz, giám đốc Viện Nghiên cứu Nước Tây ia, nói. Thông thường, các kim loại tập trung trong vỏ Trái ...
Đây là nguồn khoáng sản quý hiếm, nếu khai thác không hiệu quả thì không chỉ là lãng phí mà tạo ra nguy cơ chảy máu khoáng sản mà còn là nguy có dẫn đến tệ nạn xã hội, nhiều thứ đằng sau. Đây là những vấn đề cần phải lựa chọn và tính toán, để trên cơ sở đó ...